Các Dạng Chu Kỳ khác nhau

  1. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường

  2. Áp dụng những Luật để tránh thụ thai

  3. Chất tiết liên tục kéo dài

  4. Ngắn, rụng trứng sớm

  5. Dài, rụng trứng trễ


1. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường

Ghi chú: Trong những chu kỳ có độ dài trung bình (dưới 35 ngày) chỉ có 1 DKTTCB… dù là khô hoặc chất tiết liên tục không thay đổi. Tinh trùng không thể sống sót trong giai đoạn có DKTTCB.

Ghi chú: Những ngày chỉ ra huyết nhỏ giọt và có cảm giác khô vào ngày cuối hành kinh là không có khả năng thụ thai.

 

Biểu đồ 1. Cảm nhận ở âm hộ trong một chu kỳ sinh sản bình thường.

ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đỉnh

 

X

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

 

chờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cảm giác

ướt

ướt

ướt

khô

khô

khô

khô

khô

khô

không khô

ướt

ướt

trõn

trõn

trõn SV*

khô

dính

dính

khô

khô

dính

dính

ẩm

ẩm

khô

khô

khô

khô

ướt

ướt

Hình dạng

 

 

 

có ít máu

có ít máu

 

 

 

 

dính đặc

đặc

đặc kéo sợi

trong kéo sợi

trong

trong

 

đục

đục

 

 

đặc

đặc

đặc

đặc

 

 

 

 

 

 

* SV = thể tích âm hộ gia tăng


2. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường: áp dụng những Luật để tránh thụ thai

Quy Luật Trước Ngày Trứng Rụng

Quy Luật 1: Tránh giao hợp trong nhưng ngày có kinh nhiều.

Quy Luật 2: Trong những ngày không thụ tinh (Dạng Không Thụ TInh Căn Bản), nên giao hợp cách đêm.

Quy Luật 3: Nên tránh giao hợp trong những ngày có chất nhờn hay có máu, vì nó sẽ làm che khuất dạng Không Thụ Tinh Căn Bản. Nên chờ thêm 3 ngày nữa trước khi giao hợp trở lại vào đêm thứ 4. Tiếp tục áp dụng luật thứ 2.

Quy Luật Ngày Đỉnh

Quy Luật 4: Bắt đầu từ ngày thứ tư sau ngày Đỉnh cho đến khi chấm dứt chu kỳ, có thể giao hợp bất cứ ngày nào và lúc nào cũng được.

 

Biểu đồ 2. Áp dụng những Luật Ngày Đầu và Luật Đỉnh để tránh thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường.
DTKTTCB = khô;
Quy Luật 1: ngày 1-3;
Quy Luật 2: ngày 5-6;
Quy Luật 2: ngày 8-9;
Quy Luật 3: ngày 10-18
Quy Luật 4: ngày 19-30.

ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đỉnh

 

X

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

 

chờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

I

 

 

I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

I

I

 

 

 

 

 

 

I

I

 

Cảm giác

ướt

ướt

ướt

khô

khô

ướt

khô

khô

ướt

không khô

ướt

ướt

trõn

trõn

trõn SV

khô

dính

dính

khô

ướt

ướt

ướt

ẩm

ẩm

khô

khô

khô

khô

ướt

ướt

Hình dạng

 

 

 

có ít máu

có ít máu

SF*

 

 

SF

dính đặc

đặc

đặc kéo sợi

trong kéo sợi

trong

trong

 

đục

đục

 

 

đặc

đặc

đặc

đặc

 

 

 

 

 

 

* SF = tinh dịch


3. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường : chất tiết liên tục kéo dài

Một số phụ nữ không bao giờ cảm thấy có những ngày khô ráo mà luôn luôn cảm thấy có một ít chất tiết ở âm hộ. Đây là chuyện bình thường nhưng cũng có thể là do nhiễm trùng (huyết trắng) khi thường xuất hiện triệu chứng khó chịu và dấu hiệu của chất tiết có mùi hôi hoặc có màu.

Ghi chú: DKTTCB vẫn như nhau ở các chu kỳ, số ngày thay đổi. Nên ghi nhận 3 chu kỳ trước khi áp dụng Những Luật Ngày Đầu .

 

Biểu đồ 3. Cho th ấy ch ất ti ết li ên t ục k éo d ài ở một chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường. Sự thay đổi từ dính, đục cần được theo dõi cho 3 chu kỳ bình thường tr ư ớc khi Những Luật Ngày Đầu được áp dụng. Sự thay đổi này không bao giờ trùng đúng ngày trong mỗi chu kỳ.
DTKTTCB = dính đặc.

ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Đỉnh

 

X

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

1

2

3

 

chờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cảm giác

ướt

ướt

ướt

ướt

dính

dính

dính

dính

dính

dính

damp

ướt

trõn

trõn SV

dính

dính

khô

dính

dính

dính

damp

damp

damp

damp

damp

khô

khô

damp

ướt

Hình dạng

 

 

có ít máu

có ít máu

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc kéo sợi

trong kéo sợi

trong

đặc

Ít

Ít

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

đặc

little

little

đặc

 


4. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường: ngắn, rụng trứng sớm

Chu kỳ kinh nguyệt ngắn đôi khi xuất hiện mà không biết nguyên do.

Thường xuất hiện vào:

 

Biểu đồ 4. Rụng trứng sớm trong chu kỳ kinh nguyệt ngắn

ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

Đỉnh

 

X

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

1

2

3

 

chờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cảm giác

ướt

ướt

ướt

ướt

trõn

trõn

trõn SV

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

Hình dạng

 

 

 

có ít máu

có ít máu

kéo sợi có ít máu

trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


5. Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường: dài, rụng trứng trễ

Sự trồi sụt của estrogen kích thích chất nhờn cổ tử cung từng lúc mà không có hiện tượng rụng trứng. Khi xảy ra hiện tượng này, không có tăng nồng độ progesterone và không có “Đỉnh”. Nồng độ estrogen tăng kích thích nội mạc tử cung gây ra huyết. Khi nồng độ estrogen tăng cao, sự ra huyết được gọi là ra huyết do “chọc thủng” (breakthrough bleeding) và khi nồng độ thấp thì được gọi là ra huyết do sụt nội tiết (withdrawal bleeding) .

Biểu hiện

 

Biểu đồ 5. Rụng trứng trễ trong Chu kỳ kinh nguyệt sinh sản bình thường. Biểu đồ được ghi bắt đầu trước thời kỳ rụng trứng.
DTKTTCB = khô;
Quy Luật 1: ngày 1-3;
Quy Luật 3: ngày 8-11;
Quy Luật 3: ngày 13-17;
Quy Luật 3: ngày 20-28;
Quy Luật 3: ngày 31-36;
Quy Luật 3: ngày 39-49;
Quy Luật 4: ngày 50-57
Quy Luật 1: ngày (58) 1.

ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Đỉnh

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chờ

 

 

1

2

3

 

 

 

1

2

3

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cảm giác

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

ướt

khô

khô

khô

khô

ướt

ướt

khô

khô

khô

khô

khô

dính

dính

dính

dính

dính

dính

khô

khô

khô

khô

Hình dạng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngày

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

Đỉnh

 

X

 

dấu_hiệu_có_thể_thụ_tinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

 

 

 

 

 

1

2

3

 

 

1

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiếm_muộn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cảm giác

khô

ướt

ướt

ướt

khô

khô

khô

khô

khô

ướt

khô

khô

ướt

trõn

trõn

trõn

trõn

dính

dính

dính

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

khô

ướt

Hình dạng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sợi có ít máu

sợi có kinh

 

đục

đục

đục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngày 58: menstruation begins

Reference: Evelyn L. Billings and John J. Billings, Teaching the Billings Ovulation Method Part 2. Variations of the Cycle and Reproductive Health, Ovulation Method Research and Reference Centre of Australia, pp. 2-3,  Melbourne, 1997.